Trình độ chuyên môn là những yếu tố mà không thể bỏ qua trong những lần đi phỏng vấn. Đây là một trong những yếu tố quyết định lên giá trị của bạn tại các công ty, doanh nghiệp. Để hoàn thành được tốt công việc thì bạn rất cần yếu tố này. Để hiểu rõ hơn trình độ chuyên môn doanh nghiệp là gì bạn hãy tham khảo bài viết sau đây nhé.
Trình độ chuyên môn doanh nghiệp là gì?

Đây là một trong những phần quan trọng trong quá trình đào tạo. Nó chính là những kiến thức bạn được đào tạo một cách đầy đủ và bài bản.
Với những bạn sinh viên năm cuối thì sẽ được đào tạo những kỹ năng chuyên môn một cách thực tế nhất bởi có sự kết hợp của các doanh nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn và phát triển kỹ năng mềm.
Có thêm thời gian áp dụng song hành vào quá trình thực tế để rèn luyện nghề nghiệp trước khi tốt nghiệp ra trường. Điều này rất có ích khi giúp bạn định hình được cho bản thân về năng lực chuyên môn là gì?
>>>Xem thêm: Vấn đề kinh doanh và những điều các bạn nên biết
Tầm quan trọng của lĩnh vực chuyên môn doanh nghiệp là gì?
Đối với một bất kỳ một vị trí nào đều bắt buộc rất khắt khe đều đòi hỏi bạn phải có cụ thể lĩnh vực chuyên môn là gì? Ngoài ra, chuyên môn đó cần phải được đào tạo đúng chuyên ngành, lĩnh vực.
Chuyên môn doanh nghiệp với những nghề quan trọng như bác sĩ, giáo sư, kỹ sư, giáo viên, các chuyên gia phân tích tài chính và luật sư đều là một trong những ngành nghề cần đòi hỏi trình độ chuyên môn khắt khe. Để ứng tuyển được vào vị trí này bạn cần giỏi cả trình độ lẫn kỹ năng mềm.
Năng lực chuyên môn của một số ngành nghề
Mỗi một ngành nghề sẽ đều có những kỹ năng chuyên môn riêng theo đặc thù công việc và những người theo học cần phải rèn luyện và học tập.

Một số kỹ năng chuyên một của từng ngành nghề cơ bản để bạn tham khảo:
- Tài chính – ngân hàng: Có kỹ năng phân tích và kỹ năng hoạch định tài chính. Thành thạo mô phỏng thanh toán quốc tế và kỹ năng phân tích, định giá công ty.
- Hành chính văn phòng: Cần có kỹ năng tìm việc và viết hồ sơ xin việc, các kỹ năng trả lời phỏng vấn và các nghiệp vụ văn phòng.
- Quản tị kinh doanh: Bắt buộc phải có kỹ năng quản lý và tư duy sáng tạo. Các kỹ năng lập hồ sơ và xin việc của các dự phỏng vấn và kỹ năng viết thành thạo.
Trình độ chuyên môn qua một số ngành nghề hiện nay
- Chuyên môn doanh nghiệp ngoại ngữ: Các kỹ năng văn phòng và dịch thuật.
- Kế toán – kiểm toán: Các kỹ năng về báo cáo như tài chính, tổng kết chi tiêu, các hóa đơn giấy tờ, chứng từ. Kỹ năng xử lý hồ sơ và chứng từ kế toán và kỹ năng sử dụng Excel trong kiểm toán.
- Kinh tế: Các kỹ năng soạn thảo văn bản, các hợp đồng và kỹ năng tìm việc để buổi phỏng vấn thành công. Phân tích rủi ra bằng các phần mềm hỗ trợ thông minh. Điển hình là phần mềm Crystal ball.
Giá trị của phần trình độ chuyên môn trong CV
Sau một năm, thì số lượng sinh viên tốt nghiệp ra trường với số lượng lớn. Điều này chứng tỏ đó là sức mạnh cạnh tranh đối thủ với thị trường việc làm ngày càng trở nên gay gắt.
Tuy nhiên để có một công việc tốt, hợp với khả năng của bạn thì bạn cần chú ý quan trọng về trình độ chuyên môn là gì cũng như kỹ năng mềm khi điền thông tin xin việc.
Hai yếu tố này là sự quyết định rằng bạn có năng lực chuyên môn là gì để được lựa chọn vào vị trí mà các công ty, doanh nghiệp?
Đối với những ngành nghề đòi hỏi chuyên môn thì bạn liệt kê rõ ràng chi tiết để ghi điểm trước nhà tuyển dụng. Với phần này bạn không nên khiêm tốn nên bạn có những kỹ năng chuyên môn nào bạn nên liệt kê rõ ràng và chính xác đảm bảo bạn có thể đảm nhiệm được.
Kỹ năng tư duy phản biện

Kỹ năng này liên quan đến khả năng để phản ứng với một vấn đề, phân tích tình huống từ nhiều quan điểm và những vấn đề cần research…
Ví dụ ở CV bạn có thể viết:
Khả năng tư duy phản biện được thể hiện qua những kinh nghiệm: tìm hiểu, nghiên cứu về…, quản trị dự án…, phân tích chiến lược Marketing…)
Bài viết trên đã cho các bạn biết về chuyên môn doanh nghiệp. Cảm ơn các bạn đã xem qua bài viết của mình nhé
>>Xem thêm: Chất nhũ hóa là gì? Cấu tạo, vai trò của nó trong sản xuất thực phẩm và mỹ phẩm?
Lộc Đạt-tổng hợp
Tham khảo ( blog.topcv, news.timviec., … )